Bánh chưng Tết

Giới thiệu

Sản phẩm

Quy trình

Cẩm nang

Liên hệ

Vẫn mãi hương vị xưa

Theo truyền thuyết Bánh chưng, bánh dày, vào đời Hùng Vương thứ 6, vua Hùng nhân dịp giỗ Tổ, triệu tập các quan Lang (con vua) đến và truyền rằng người nào có lễ vật dâng lên tổ tiên hợp ý vua sẽ được truyền ngôi. Các vị quan Lang lên rừng, xuống biển tìm châu ngọc và các sản vật quý làm lễ vật.

Lang Liêu (có thuyết gọi là Lang Lèo) là người nghèo khó nhất trong các vị quan Lang. Không tìm được sản vật quý hiếm, chàng dùng những nông sản thường ngày gồm gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn và lá dong để tạo ra bánh chưng, bánh dày với ý nghĩa tượng trưng cho trời và đất làm lễ vật.

Với 2 món bánh dâng lên rất hợp ý vua Hùng, Lang Liêu được truyền ngôi. Từ đó, bánh chưng, bánh dày trở thành lễ vật không thể thiếu trong các nghi thức thờ cúng tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn của nhân dân ta.

Các loại bánh truyền thống

Hương vị ngày Tết cổ truyền qua việc gói bánh chưng, bánh tét như đậm đà, ấm áp và rộn ràng hơn,nhất là với những đứa trẻ theo ba đến xem gói bánh, lần đầu nhìn thấy lá dong, nồi bánh…

Bánh vuông nhân truyền thống

Bánh tét nhân truyền thống

Bánh vuông nhân truyền thống

Bánh chưng chaynhân nấm

Quy trình sản xuất tiêu chuẩn an toàn thực phẩm

Công đoạn 
Chuẩn bị nguyên liệu

Lựa chọn nhưng nguyên liệu tốt nhất tại nông trường, đạt tiêu chuẩn uy tin, chất lượng an toàn thực phẩm

Công đoạn 
Chuẩn bị nguyên liệu

Được chính tay các nghệ nhân lành nghề nêm nếm và đưa ra công thức tuyệt vời cho những chiếc bánh

Công đoạn 
Chuẩn bị nguyên liệu

Mỗi lượt bánh ra lò đều được căn chỉnh lửa và nước một cách hợp lý nhất, đảm bảo bánh không bị vỡ và đạt độ thơm

Công đoạn hoàn thành đóng gói

Những chiếc bánh được đóng gói bao bì ngay ngắn và được dán tem chỉn chu để giao đến tận tay người tiêu dùng

Ý nghĩa về

Bánh chưng ngày Tết

Bên ngoài của chiếc bánh chưng là lá dong gói có sẵn trong tự nhiên, bên trong được chế biến từ gạo nếp, đậu xanh, hành, thịt heo,... đều là những nguyên liệu nấu ăn truyền thống của dân tộc.

Bánh chưng xuất hiện vào ngày Tết để thể hiện sự biết ơn trời đất đã cho mưa thuận gió hòa, để mùa màng bội thu đem lại cuộc sống ấm no cho con người.

Bánh chưng Tết cũng thể hiện được chữ hiếu của người con với cha mẹ, chính vì thế mà phong tục dùng bánh chưng làm quà biếu dâng lên cha mẹ cũng từ đây mà có.

Quy trình sản xuất tiêu chuẩn an toàn thực phẩm

Hương vị ngày Tết cổ truyền qua việc gói bánh chưng, bánh tét như đậm đà, ấm áp và rộn ràng hơn,nhất là với những đứa trẻ theo ba đến xem gói bánh, lần đầu nhìn thấy lá dong, nồi bánh…

Cẩm nang ẩm thực Tết Việt

Bánh chưng, bánh giầy trong văn hóa ẩm thực Việt

Việt Nam có nền văn minh lúa nước phát triển từ rất sớm, nằm trong khu vực đới khí hậu nhiệt đới: nóng ẩm, gió mùa, nên rất đa dạng các chủng loại cây lương thực, trong đó lúa là cây lương thực chính từ bao đời nay.

Chuyên gia dinh dưỡng khuyên ăn tết thế nào để khỏe

Ăn gì để khỏe và cùng nhau du xuân thật vui

Giúp bạn ăn uống an toàn, bổ dưỡng trong kỳ nghỉ

Vitamin hoa quả cho cuộc sống luôn khoẻ mạnh

Đặt bánh cho Tết này

Quý khách vui lòng điền đầy đủ thông tin sẽ chúng tôi giúp nhận được sản phẩm nhanh hơn !

Bạn cần tư vấn?

Hotline:089 898 6008

Giao hàng siêu tốc

Hỗ trợ 24/7

Miễn phí giao hàng

Địa chỉ: 247 Cầu Giấy, Hà Nội

0985 535 186

cskh@salemall.vn

©Salekit.io - Điều khoản dịch vụ - Chính sách bảo mật

Giới thiệu 

Sản phẩm

Quy trình

Cẩm nang

Liên hệ